Hỏi: Gần đây, BBC nhận được rất nhiều câu hỏi liên quan đến vấn đề thực tập sinh về nước trước thời hạn có thể quay lại Nhật Bản lần 2 được không? Vậy, hãy để BBC giải đáp thắc mắc của này của người lao động nhé.
Xử lý thế nào nếu bị công ty ép buộc về nước trước hạn?
Trong quá trình làm việc tại Nhật Bản, nhiều lao động bị công ty/ xí nghiệp gây khó khăn, bị hối thúc và ép phải trở về nước trước thời hạn trong hợp đồng.
Pháp luật Nhật Bản cho phép người lao động tố cáo với Hiệp hội/ cơ quan xuất nhập cảnh về vụ việc. Bạn sẽ được hỗ trợ giải quyết nhanh chóng và tìm nơi cư trú mới, đồng thời chuyển sang nơi thực tập phù hợp.
Thực tập sinh Nhật Bản có quyền tố cáo với Hiệp hội/ cơ quan xuất cảnh nếu bị xí nghiệp/ công ty ép trở về trước thời hạn
Hy vọng bài viết trên đây của HelloJob đã cung cấp đến bạn những thông tin hữu ích liên quan đến vấn đề thực tập sinh Nhật Bản về nước trước thời hạn. Đối với mọi lý do dù là khách quan hay chủ quan, thực tập sinh một khi phá vỡ hợp đồng chắc chắn không thể quay lại Nhật lần 2 theo visa cũ. Do đó bạn cần tính toán chu toàn nếu như có mong muốn làm việc lâu dài tại Nhật Bản nhé.
Nếu bạn thắc mắc các vấn đề liên quan đến xuất khẩu lao động tại Nhật Bản, hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua website HelloJob để nhận được hỗ trợ tận tình và nhanh chóng nhất.
Địa chỉ: Tầng 4, số N8A9 Phố Nguyễn Thị Thập, Phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, TP. Hà Nội.
Hotline: (+84)02433886868 (+84)0386667999
FanPage: HelloJob - hellojob.jp
Zalo: https://zalo.me/3778385204515662845
Không phù hợp với công việc: Thông thường khi ứng tuyển đơn hàng đi Nhật, thực tập sinh sẽ được tư vấn đơn hàng phù hợp với nguyện vọng và khả năng của mình. Điều này nhằm giúp tăng khả năng đậu đơn hàng và có thể làm tốt được công việc đã chọn khi sang Nhật. Tuy nhiên, vẫn có một số trường hợp thực tập sinh còn không nắm được ưu nhược điểm của bản thân, dẫn đến đi làm một đơn công việc không phù hợp. Chẳng hạn như: dị ứng thời tiết, dị ứng phấn hoa, sợ độ cao, ra mồ hôi tay,...
Tùy thuộc vào nguyên nhân về nước sớm thực tập sinh sẽ được xem xét và có những hình phạt phù hợp.
– Đối với nguyên nhân khách quan: với những trường hợp khách quan như công ty đang làm việc gặp trục trặc…; đây không phải do lỗi của bạn. Theo quy định, bạn sẽ không bị phạt và được công ty cũng như bên đơn vị mô giới Việt Nam bồi thường một khoản phí môi giới đã thu của bạn.
– Đối với nguyên nhân chủ quan: nếu thực tập sinh về nước trước thời hạn là do chủ ý thì bạn sẽ phải nộp phạt bồi thường hợp đồng.
Theo quy định của Nghị định 95/2013/NĐ – CP quy định mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm và đưa người lao động đi nước ngoài thì từ 10/3/2014, người lao động làm việc ở nước ngoài bỏ trốn khỏi nơi làm việc trong hợp đồng hoặc ở lại làm việc trái phép sẽ bị phạt tiền 80 – 100 triệu đồng nếu người lao động rơi vào 1 trong 4 nhóm sau sẽ bị xử phạt: 1. Ở lại nước ngoài trái phép sau khi hết hợp đồng lao động, hết hạn cư trú 2. Bỏ trốn khỏi nơi đang làm việc theo hợp đồng đã thỏa thuận 3. Nhập cảnh nước tiếp nhận lao động mà không đến nơi làm việc theo hợp đồng 4. Lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc, lừa gạt người lao động Việt Nam ở lại nước ngoài trái quy định Ngoài mức xử phạt là 80 – 100 triệu đồng. Người lao động còn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc về nước đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm 1 – 2 – 3, cấm đi xuất khẩu lao động Nhật trong thời hạn 2 năm đối với hành vi vi phạm tại điểm 1 và 2. Cấm đi làm ở nước ngoài trong thời hạn 5 năm đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm 3 – 4. Theo thông tư này. Nếu quyết định xử phạt không thể giao trực tiếp cho người vi phạm thì sẽ được niêm yết tại trụ sở UBND cấp xã nơi cư trú của người bị xử phạt trước khi đi làm việc ở nước ngoài, cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài nơi đã ra quyết định xử phạt và gửi cho gia đình người bị xử phạt hoặc người bảo lãnh.
Trường hợp thực tập sinh về nước trước hạn bị phạt
Nếu thực tập sinh Nhật Bản về nước khi chưa có sự chấp thuận của xí nghiệp Nhật Bản sẽ vi phạm hợp đồng giao kết. Hành động này không chỉ ảnh hưởng đến uy tín, danh dự của đơn vị phải cử tại Việt Nam mà người lao động còn phải thực hiện nghĩa vụ bồi thường hợp đồng cho bên xí nghiệp như thỏa thuận đã ký.
Căn cứ theo điểm b, điểm c thuộc khoản 2 Điều 35 Nghị định 95/2013/NĐ-CP, tổng tiền phạt người lao động phải đối mặt khoảng 80 - 100 triệu VNĐ tùy vào mức độ gây thiệt hại đối với xí nghiệp. Bên cạnh đó, pháp luật cũng đưa ra hình phạt cấm xuất cảnh với 2 khung hình phạt khác nhau:
Thực tập sinh Nhật Bản về nước trước thời hạn sẽ bị phạt nếu như không có sự chấp thuận của xí nghiệp
Thực tập sinh Nhật Bản về trước hạn có bị phạt không?
Tùy theo từng trường hợp, thực tập sinh Nhật Bản về trước hạn có thể bị phạt tiền hoặc không bị phạt.
Trường hợp thực tập sinh Nhật về nước trước hạn không bị phạt
Thực tập sinh Nhật Bản về nước trước thời hạn không bị phạt trong trường hợp xí nghiệp gặp vấn đề hoặc đã được xí nghiệp cho phép về nước, cụ thể như sau:
Nếu được xí nghiệp thông cảm có thể về nước trước hạn không bị phạt
Thực tập sinh Nhật Bản về nước trước thời hạn có lấy lại được Nenkin không?
Thực tập sinh về nước trước thời hạn vẫn lấy về tiền Nenkin dễ dàng nếu đáp ứng đủ các điều kiện quy định.
Tiền Nenkin là tiền bảo hiểm lương hưu mà người lao động phải trích ra hàng tháng từ thu nhập cơ bản. Đây là khoản tiền mà công dân trên 20 tuổi và những người tham gia chương trình xuất khẩu Nhật Bản đều phải nộp. Trường hợp thực tập sinh chỉ đi đơn hàng 3 năm sẽ được nhận tiền Nenkin khi trở về nước.
Các điều kiện để thực tập sinh lấy lại tiền Nenkin:
Quá trình lấy lại tiền Nenkin cho thực tập sinh về nước trước thời hạn được chia làm 2 lần thanh toán:
Thực tập sinh Nhật Bản về nước trước thời hạn có lấy được Nenkin nếu đáp ứng đủ các điều kiện cần thiết
Thực tập sinh Nhật Bản về nước trước thời hạn có thể quay lại Nhật theo diện thực tập sinh không?
Với mọi trường hợp thực tập sinh về nước trước thời hạn, dù nguyên nhân chủ quan hay khách quan đều không thể quay lại Nhật lần 2 theo diện thực tập sinh. Nếu bạn có mong muốn trở lại làm việc ở Nhật Bản, hãy đảm bảo tiêu chí hoàn thành hợp đồng đúng thời hạn nhé.
Các điều kiện cần đảm bảo để quay lại Nhật lần 2 dành cho thực tập sinh:
Thực tập sinh Nhật Bản về nước trước thời hạn có thể quay lại Nhật lần 2 nếu đáp ứng đủ 7 điều kiện trên
Hiện nay, có 4 trường hợp thực tập sinh phá vỡ hợp đồng không còn cơ hội trở lại Nhật, bao gồm:
Trường hợp thực tập sinh về nước trước thời hạn chắc chắn không thể hoàn thành kỳ thi chuyển giai đoạn lần 3 do xí nghiệp tổ chức và không đủ điều kiện nhận chứng chỉ từ Hiệp hội thực sinh tập kỹ năng quốc tế (OTIT). Dù xuất phát từ lý do khách quan hay chủ quan khiến thực tập sinh phải về nước thì bạn cũng không thể quay lại theo visa thực tập sinh.
Thực tập sinh Nhật Bản nên cân nhắc kỹ nếu có ý định trở về sớm hơn thời gian ký kết trong hợp đồng lao động
Cơ hội cho thực tập sinh về nước trước hạn quay lại Nhật lần 2
Luôn có cơ hội cho thực tập sinh Nhật Bản về nước trước thời hạn quay lại Nhật lần 2 dưới hình thức visa kỹ năng đặc định. Nếu lao động chưa hoàn thành hợp đồng thực tập sinh 3 năm có thể cân nhắc tham gia chương trình này.
Visa kỹ năng đặc định (hay tokutei ginou) được cấp cho những lao động ngoại quốc làm việc tại xứ sở hoa anh đào. Lao động sẽ nhận chế độ đãi ngộ tốt về lương bổng và được gia hạn thời gian làm việc tại Nhật. Để ứng tuyển kỹ năng đặc định, bạn cần đảm bảo 4 điều kiện dưới đây:
Thực tập sinh về nước trước thời hạn nên cân nhắc tham gia chương trình visa kỹ năng đặc định để có cơ hội quay lại Nhật Bản
Xem thêm: Cuộc sống thực tập sinh Nhật Bản [VLOG THỰC TẾ]