Cách tính điểm Listening (Academic và General Training):
Có thực sự cần thiết đạt tới band điểm IELTS 9.0?
Khi đã biết được điểm thi IELTS cao nhất là bao nhiêu thì nhiều thí sinh cũng thắc mắc rằng có nên đề ra mục tiêu đạt IELTS 9.0 hay không. Thực ra thì band score IELTS 9.0 đánh giá rằng thí sinh có thể hoàn toàn nắm vững tiếng Anh, khả năng nghe hiểu mọi tình huống giao tiếp cũng như có thể đọc và nắm được ý nghĩa ẩn chứa trong các đoạn văn, diễn giải trơn tru, tự nhiên và lập luận chặt chẽ nhất khi giao tiếp.
Hiện nay, đa số các trường học, công ty, doanh nghiệp chỉ yêu cầu chứng chỉ IELTS từ 6.5. Do đó, thí sinh có thể đặt mục tiêu IELTS 9.0 nếu thấy bản thân có khả năng chinh phục ngoại ngữ này, còn nếu để phục vụ cho việc học tập hoặc định cư, du học, làm việc tại các môi trường tiếng Anh thì không cần thiết phải đạt được IELTS 9.0.
Luyện Quang Kiên – Người đầu tiên đạt điểm IELTS 9.0 cả 4 kỹ năng ở Việt Nam
Như Anh ngữ ZIM chia sẻ bên trên, IELTS 9.0 là cao nhất và là mức khó chinh phục nhất trong thang điểm thi IELTS do đó rất ít thí sinh có thể đạt được điểm số này.
Sau 6 lần thi IELTS trong năm 2023, ngày 03/06/2023, Anh Luyện Quang Kiên (Hà Nội) đã trở thành người đầu tiên ở Việt Nam có thể chinh phục được IELTS 9.0 xuất sắc ở cả 4 kỹ năng: Nghe (Listening) - Nói (Speaking) - Đọc (Reading) và Viết (Writing). Thông tin này được IDP Việt Nam xác nhận vào chiều ngày 06/06/2023.
Trước Anh Kiên, thì đã có tầm 10 thí sinh từng đạt 9.0 IELTS overall (với mức điểm trung bình cộng ở cả 4 kỹ năng, làm tròn 0.25 điểm). Tuy nhiên, chưa có thí sinh nào đạt IELTS 9.0 ở tất cả 4 kỹ năng.
Chia sẻ về việc ôn và luyện thi IELTS thì Anh Kiên bắt đầu hành trình chinh phục từ năm 2014 với điểm số đạt 7.5. Sau khi đi dạy tiếng Anh, tiếp tục luyện thi IELTS, từ năm 2018 đến nay thì năm nào anh cũng đều đặn chinh phục kỳ thi này từ 5 - 7 lần. Trong 8 lần thi IELTS năm 2022, Anh Kiên đã có 2 lần đạt 9.0 overall. Cho đến năm 2023, Anh Kiên đã chinh phục được mục tiêu đề ra đó là đạt IELTS 9.0 ở cả 4 kỹ năng - một kết quả hoàn hảo cho những nỗ lực và cố gắng.
Trên đây là chia sẻ của Anh ngữ ZIM nhằm giải đáp thắc mắc của nhiều thí sinh đó là thi IELTS cao nhất là bao nhiêu và người đã xuất sắc đạt được điểm IELTS 9.0 ở 4 kỹ năng. Hy vọng bài viết đã cung cấp đến thí sinh những thông tin hữu ích và giúp các thí sinh có thêm động lực để quyết tâm ôn thi IELTS đạt được kết quả tốt trong kỳ thi sắp tới.
Thang điểm RASS là một công cụ hữu ích trong đánh giá kích thích thần kinh của bệnh nhân
Dự phòng huyết khối tĩnh mạch ở bệnh nhân Nội khoa
DỰ PHÒNG HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH SÂU (DVT) Ở BỆNH NHÂN NỘI KHOA, ICU
Tất cả BN nội khoa điều trị nội trú cần được đánh giá nguy cơ thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch (VTE) bằng thang điểm PADUA. Nếu PADUA ≥ 4 bệnh nhân có nguy cơ VTE cao, cần được áp dụng các biện pháp dự phòng. Đánh giá nguy cơ chảy máu bằng thang điểm IMPROVE và kiểm tra các tiêu chuẩn về chống chỉ định đối với thuốc chống đông để quyết định lựa chọn biện pháp dự phòng phù hợp. Trường hợp IMPROVE ≥ 7 điểm hoặc các chống chỉ định tương đối có thể cải thiện được ở bệnh nhân có khuyến cáo dự phòng bằng thuốc chống đông, cải thiện các yếu tố trên, sau đó đánh giá lại, xem xét dùng thêm thuốc chống đông nếu đạt tiêu chuẩn. Bệnh nhân ICU có nhiều yếu tố nguy cơ nên được xếp vào nhóm nguy cơ cao VTE.
Với những thí sinh hoặc phụ huynh có con em đang chuẩn bị ôn luyện cho kỳ thi IELTS thì chắc chắn sẽ quan tâm đến thang điểm đánh giá của IELTS. Vậy điểm IELTS cao nhất là bao nhiêu? Có thực sự cần đạt tới band điểm IELTS cao nhất? Trong bài viết này Anh ngữ ZIM sẽ giải đáp chi tiết thang điểm đánh giá của IELTS đang được áp dụng hiện nay.
Cách tính điểm IELTS Writing và Speaking
Thi IELTS phần Writing sẽ có tới 2 loại hình khác nhau (Academic và General Training) tuy nhiên, về điểm của cả 2 loại hình này đều sẽ được đánh giá theo các tiêu chí đó là:
Task Response (Task Achievement): Khả năng trả lời chính xác và đúng trọng tâm câu hỏi của thí sinh.
Coherence and Cohesion (Sự mạch lạc, gắn kết): Sự liên kết giữa các câu và các đoạn văn trong bài thi.
Lexical Resource (Vốn từ vựng): Khả năng thí sinh sử dụng từ vựng đúng ngữ cảnh và linh hoạt.
Grammatical Range and Accuracy (Sự chính xác và đa dạng ngữ pháp): Thí sinh linh hoạt trong việc kết hợp đa dạng cấu trúc ngữ pháp khác nhau trong phần thi viết.
Với phần Speaking thì thí sinh sẽ thi theo hình thức trò chuyện trực tiếp với giám khảo, thời gian từ 11 đến 14 phút. Giám khảo sẽ chấm điểm phần thi này theo các tiêu chí đó là:
Fluency and Coherence (Sự trôi chảy và mạch lạc): Thí sinh có khả năng nói lưu loát, đúng trọng tâm và kết nối các ý chính trong câu trả lời.
Lexical Resource (Khả năng dùng từ): Thí sinh biết dùng đa dạng, chính xác từ vựng ở nhiều topic khác nhau và đúng ngữ cảnh.
Grammatical Range and Accuracy (Chính xác, đa dạng ngữ pháp): Thí sinh biết linh hoạt kết hợp các cấu trúc ngữ pháp và chia đúng thì của động từ.
Pronunciation (Phát âm): Thí sinh phát âm chính xác, rõ ràng, biết đọc nhấn trọng âm, sử dụng ngữ điệu tự nhiên nhất khi giao tiếp.
Xem chi tiết: Thang điểm IELTS và cách tính điểm IELTS chuẩn nhất 2024.
Tổng quan về thang điểm RASS
Thang điểm RASS (Richmond Agitation-Sedation Scale) được phát triển bởi các chuyên gia y tế tại Đại học Virginia Commonwealth, Mỹ vào những năm 1990. Thang điểm này được đặt tên theo thành phố Richmond ở tiểu bang Virginia, nơi các chuyên gia đã phát triển nó.
Ban đầu, thang điểm RASS được phát triển để đánh giá mức độ tự trợ và độ tự chủ động của bệnh nhân đối với việc giảm đau trong các đơn vị chăm sóc tích cực. Sau đó, nó được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, bao gồm điều trị đau, phẫu thuật và chăm sóc đặc biệt.
Thang điểm RASS gồm 10 mức độ từ -5 đến +4, với mỗi mức độ tương ứng với một mô tả khác nhau về trạng thái tinh thần và hành vi của bệnh nhân. Thang điểm RASS đã được đánh giá và chứng minh là có độ tin cậy và tính ổn định cao trong việc đánh giá trạng thái tâm lý của bệnh nhân.
Từ khi được phát triển đến nay, thang điểm RASS đã trở thành một công cụ quan trọng trong việc đánh giá kích thích thần kinh của bệnh nhân và giúp cải thiện chăm sóc sức khỏe của bệnh nhân trong nhiều lĩnh vực khác nhau của y tế và chăm sóc sức khỏe.
Các bước đánh giá thang điểm RASS
Bước 1: Quan sát bệnh nhân. Là bệnh nhân tỉnh táo và bình tĩnh (điểm 0)?
Bước 2: Bệnh nhân có hành vi phù hợp với bồn chồn hoặc kích động không?
Bước 3: Nếu bệnh nhân không tỉnh, nói lớn tiếng và bệnh nhân mở mắt và nhìn vào người nói. Lặp lại một lần nếu cần thiết. Có thể nhắc bệnh nhân tiếp tục nhìn vào người nói.
Bước 4: Nếu bệnh nhân không đáp ứng với giọng nói, kích thích thể chất bệnh nhân bằng cách lắc vai và sau đó cọ xát xương ức nếu không có phản ứng.
Rõ ràng hiếu chiến, thích bạo lực; có nguy hiểm rình rập đối với nhân viên y tế
Tình trạng náo động quá mức, cực kỳ bị kích động
Có tính tấn công, tự mình rút bỏ các loại ống, catheter
Tình trạng náo động, bị kích động
Thường xuyên có những cử động cơ thể không chủ ý, kháng cự với máy thở, nhịp thở của Người bệnh và nhịp của máy thở không đồng điệu (fighting)
Tình trạng bất an, mất bình tĩnh
Không ngừng lo lắng, hoang mang, tuy nhiên cử động không mang tính tấn công, cũng không mang tính hoạt bát.
Không tỉnh táo hoàn toàn nhưng mở mắt và phản hồi giao tiếp bằng mắt từ 10 giây trở lên khi gọi
Mở mắt, phản hồi giao tiếp bằng mắt chưa đến 10 giây khi gọi.
Tình trạng trấn tĩnh ở mức độ trung bình
Phản hồi bằng cử động cơ thể hoặc mở mắt khi gọi, nhưng không giao tiếp bằng mắt.
Không phản ứng khi gọi, tuy nhiên có cử động hoặc mở mắt khi kích thích cơ thể.
Không phản ứng dù gọi hay dù kích thích cơ thể.
Chưa đạt mức độ an thần, cần thêm thuốc an thần
An thần quá mức, cân nhắc giảm bớt thuốc an thần