Học bổng Eiffel được thành lập bởi Bộ Ngoại giao Pháp, được quản lý bởi Agence Campus France từ Paris. Học bổng này nhằm hỗ trợ tài chính cho sinh viên tài năng quốc tế đến theo học các khóa học Thạc sĩ và Tiến sĩ. Đây là một trong những học bổng danh giá nhất hành tinh.

Hệ thống pháp luật Việt Nam là gì?

Hệ thống pháp luật Việt Nam là tổng thể các quy phạm pháp luật, các nguyên tắc, định hướng và mục đích của pháp luật có mối liên hệ mật thiết và thống nhất với nhau, được phân định thành các ngành luật, các chế định pháp luật và được thể hiện trong các văn bản do cơ quan nhà nước Việt Nam có thẩm quyền ban hành theo những hình thức, thủ tục nhất định để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trên lãnh thổ Việt Nam.

- Luật Nhà nước/Luật Hiến pháp (Constitutional Law).

- Luật tài chính (Finance Law).

- Luật hành chính (Administrative Law).

- Luật hôn nhân và gia đình (Marriage and Family Law).

- Luật tố tụng hình sự (Criminal Procedure Law).

- Luật tố tụng dân sự (Civil Procedure Law).

- Luật quốc tế (International Law).

12 ngành Luật cơ bản (Ảnh minh họa)

Tại sao nên du học Nhật Bản ngành Luật?

Du học Nhật Bản ngành Luật  thì sinh viên được đào tạo chuyên sâu hệ thống luật Civil Law; hệ thống luật đang được sử dụng rộng rãi trên thế giới; sinh viên có thêm kiến thức luật pháp quốc tế

Sinh viên sẽ được trải nghiệm và tích lũy nhiều kinh nghiệm mà sinh viên luật trong nước không thể có được; được khám phá hệ thống luật pháp Nhật Bản, tìm hiểu phương thức thực thi pháp luật quốc tế, góp phần xây dựng nước nhà.

Ngoài ra, các lý do để du học ngành Luật ở Nhật Bản như:

Học ngành Luật nào thì dễ xin được việc làm nhất?

Hiện nay, chưa có số liệu thống kê nào đánh giá học ngành Luật nào sẽ dễ xin được việc làm, lương cao. Tuy nhiên, trong thực tế dù bạn học đại học ngành Luật nào thì sau khi tốt nghiệp sẽ được đánh giá ngang nhau (đủ điều kiện học lên luật sư, thạc sỹ…); cũng như, khi đi làm chuyên môn của bạn phù hợp với môi trường nào sẽ tương thích với môi trường đó (ví dụ: bạn học tốt về Luật kinh tế thì phù hợp với công việc pháp chế tại doanh nghiệp; bạn học tốt Luật lao động thì phù hợp với công việc về nhân sự; bạn học tốt luật tố tụng hình sự, hình sự thì phù hợp với môi trường tranh tụng hình sự…).

Điều 4. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật – Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2020).

2. Bộ luật, luật (sau đây gọi chung là luật), nghị quyết của Quốc hội.

3. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

4. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.

5. Nghị định của Chính phủ; nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

6. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

7. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.

8. Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước.

8a. Thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Không ban hành thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.

9. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh).

10. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

11. Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.

12. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp huyện).

13. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện.

14. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã).

15. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã.

Nếu bạn chưa biết học tiếng pháp ở đâu là tốt nhất. Hãy đồng hành cùng Cap Education - Tổ chức đào tạo Tiếng Pháp, tư vấn du học Pháp, tư vấn du học Canada và định cư Canada diện du học uy tín chất lượng hàng đầu Việt Nam. Với các khóa học nổi tiếng như:

Học tiếng pháp online Học tiếng pháp cơ bản Học tiếng pháp giao tiếp Học tiếng Pháp xin định cư (PR) Canada, cam kết đầu ra TEF 5 Học Tiếng Pháp nâng cao từ cơ bản A0 đến nâng cao B2, đào tạo đầy đủ 4 kỹ năng nghe – nói – đọc – viết, chuẩn khung tham chiếu đánh giá chung của Châu Âu (CEFR)

Làm nghiên cứu sinh tiến sĩ tại Pháp là ước muốn của nhất nhiều sinh viên sau khi tốt nghiệp thạc, muốn đi theo con đường nghiên cứu. Bạn muốn tới Pháp để làm nghiên cứu sinh tiên sĩ, vậy bạn cần phải làm gì ?

Trước khi ghi danh vào bậc Tiến sĩ tại Pháp, sinh viên cần phải tìm được giáo sư hướng dẫn và đề tài luận án và nguồn hỗ trợ tài chính học tập và nghiên cứu để được ghi danh bậc tiến sĩ tại Pháp.

Tùy vào hoàn cảnh của bạn, trường tiếp nhận của bạn, đất nước bạn đang cư trú, một doanh nghiệp nào đó hoặc Liên minh châu Âu có thể sẽ tài trợ cho kế hoạch nghiên cứu của bạn. Ở Việt Nam, một số trường đại học cũng thường xuyên cung cấp nguồn tài chính/ học bổng để gửi các giảng viên sang làm nghiên cứu sinh tại Pháp. Đó cũng là một trong những nguồn để bạn tìm kiếm hỗ trợ tài chính/ học bổng cho học tập và nghiên cứu.

1. LÀM THẾ NÀO GHI DANH THÀNH CÔNG BẬC TIẾN SĨ TẠI PHÁP

Ở Pháp, không có chương trình đào tạo tiến sĩ theo chuyên ngành đặc biệt, mà chúng ta thấy như: đào tạo cử nhân, đào tạo thạc sĩ,... ở một chuyên ngành nào đó. Để được tiếp tục nghiên cứu tiếp lên bậc tiến tiên sĩ bạn cần có:

Và tất nhiên trường bạn ghi danh làm nghiên cứu sinh tiên sĩ cũng phải đồng ý tuyển sinh bạn.

Và chắc chắn rằng để làm nghiên cứu sinh tiến sĩ, bạn cần phải có bằng thạc sĩ.

Khoản hỗ trợ tài chính đó không phải là hỗ trợ phí ghi danh/học phí (3770€/năm), mà chính là phí sinh hoạt chi tiêu cuộc sống hàng ngày (thường được gọi là lương, mức lương đó phải từ mức lương Smic trở lên, khoảng 1200 euros/tháng. Nhiều bạn đã tìm được nguồn trợ tài chính từ các cty tập đoàn có thể lên đến 1.500 - 1.800 euros/1 tháng), trong khoảng 3 - 4 năm.

Làm thể nào để tìm được các nguồn hỗ trợ tài chính đó để tiếp tục nghiên cứu đề án của bạn ở bậc tiến sĩ tại Pháp ? Hãy cùng CAP tìm hiểu ở phần tiếp theo nhé.

2. CÔNG CỤ HỖ TRỢ TÌM NGUỒN TÀI CHÍNH/ HỌC BỔNG DU HỌC PHÁP BẬC TIẾN SĨ.

Trước khi bắt tay vào tìm kiếm các nguồn tài trợ cho bậc Tiến sĩ, hãy kiểm tra xem trường đào tạo Tiến sĩ mà bạn quan tâm có yêu cầu mức tài trợ tối thiểu cần có để được ghi danh vào bậc Tiến sĩ hay không. Đặc biệt là trường hợp các sinh viên dự định nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học chính xác (khoa học tự nhiên). Mức hỗ trợ này được quy định sẵn trên trang web của trường.

Tùy từng trường hợp, bạn sẽ được tài trợ theo học Tiến sĩ bởi trường tiếp nhận, bởi một doanh nghiệp hoặc bởi chính phủ, hay trường Đại học ở nước mình. (Ví dụ: Đại học Quốc Gia Hà Nội,....)

Và cuối cùng, Tổ chức Tiến sĩ quốc gia (ANDès) hàng năm lại đăng tải một bản chỉ dẫn về hỗ trợ tài chính bậc Tiến sĩ, trong văn bản này, bạn sẽ tìm được rất nhiều thông tin hữu ích để tìm nguồn tài trợ theo học bậc Tiến sĩ.

Sau đây chúng ta đi tìm hiểu chi tiết về các nguồn hỗ trợ tài chính cho nghiên cứu sinh Tiến Sĩ tại Pháp:

2.1. HỖ TRỢ TÀI CHÍNH TỪ TRƯỜNG TIẾP NHẬN

Các trường đào tạo Tiến sĩ, các phòng thí nghiệm nghiên cứu và các cơ quan nghiên cứu thường đăng tải các đề tài nghiên cứu được tài trợ lên trang web của họ. Nguồn tài trợ này là công cụ đầu tiên giúp bạn tìm nguồn hỗ trợ tài chính bậc Tiến sĩ của mình.

2.2. HỖ TRỢ TÀI CHÍNH TỪ DOANH NGHIỆP

Hợp tác với Tổ chức Nghiên cứu và Công nghệ quốc gia (ANRT), chương trình CIFRE (Conventions industrielles de formation par la recherche) giúp các nghiên cứu sinh trẻ được tuyển dụng vào một doanh nghiệp hoặc một cơ quan nhà nước để thực hiện nghiên cứu của mình mà vẫn cộng tác với trường Đại học.

Doanh nghiệp hay cơ quan sẽ tài trợ cho bạn học Tiến sĩ qua một hợp đồng lao động theo luật doanh nghiệp tư nhân. Họ sẽ cấp cho bạn mức lương tối thiểu 1800€ mỗi tháng trong vòng 3 năm. Đây là một cơ hội rất tốt để có được thêm kinh nghiệm nghiên cứu trong môi trường doanh nghiệp.

2.3. HỖ TRỢ TÀI CHÍNH TỪ LIÊN MINH CHÂU ÂU

Được tiến hành trong khuôn khổ quỹ Marie Skłodowska-Curie actions, chương trình Tiến sĩ liên kết châu Âu đem lại nguồn tài trợ bậc Tiến sĩ sĩ trong vòng 36 tháng. Đây là chương trình dành cho sinh viên quốc tế ghi danh vào bậc Tiến sĩ trong một cơ sở giáo dục Đại học khu vực châu Âu, cơ sở này phải là thành viên của một tổ hợp các trường Đại học gồm ít nhất 3 trường đến từ 3 nước khác nhau. Yêu cầu xin cấp tài trợ phải được gửi đến cơ sở đào tạo điều phối.

2.3. HỖ TRỢ TỪ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG NƯỚC

Hàng năm, các đại học lớn tại Việt Nam cấp rất nhiều nguồn học bổng/ hỗ trợ tài chính cho giảng viên sang Pháp làm nghiên cứu sinh tiến sĩ. Nếu bạn đang là giảng viên ở các đại học lớn của Việt Nam, thì việc tìm kiếm một nguồn học bổng tại các trường bạn đang giảng dạy, tăng cơ hội rất lớn.

Sau khi bạn đã có các nguồn tài trợ tài chính, quy trình hồ sơ du học Pháp bậc tiến sĩ sẽ tiến hành như thế nào, cùng CAP tìm hiểu ở phần tiếp theo.

3. QUY TRÌNH HỒ SƠ DU HỌC PHÁP BẬC TIẾN SĨ

Sau khi bạn đã tìm được đề tài nghiên cứu, nguồn tài chính, và giáo sư hướng dẫn.

Để hoàn thành hồ sơ du học Pháp bậc tiến sĩ, quy trình sẽ diễn ra các bước như sau:

3.1. Đăng ký với trường Tiến sĩ để được tiếp nhận

Thí sinh muốn làm nghiên cứu sinh tại Pháp trước hết cần có chứng nhận của giám đốc trường Tiến sĩ (Ecole Doctorale) đồng ý đón tiếp mình.

3.2. Khai hồ sơ Etudes en France

Bạn phải tạo tài khoản và điền đầy đủ thông tin cá nhân và quá trình học tập trên hồ sơ điện tử Études en France. Và tiến hành làm hồ sơ du học như bạn theo các bậc học khác.

Khi tạo tài khoản, bạn sẽ nhận được một mã số VN##-#####. Mỗi một sinh viên chỉ có 1 mã hồ sơ Campus, và có giá trị trong  1 năm.

3.3 Thi chứng chỉ tiếng Pháp TCF-TP

Các bạn đã có bằng Tú tài song ngữ, bằng DELF B2, DALF C1 hay C2, sẽ được miễn thi TCF-TP (danh sách được miễn). Kỳ thi TCF-TP được tổ chức hàng tháng ở Hà Nội, nhiều lần trong năm ở TP.HCM, Đà Nẵng và Huế.

3.4. Phỏng vấn với Campus France

Phỏng vấn với Campus France cho phép kiểm tra hồ sơ giấy tờ quá trình học tập của bạn, trình độ ngoại ngữ và động lực du học của bạn.

3.5. Nộp hồ sơ xin cấp thị thực

Bạn phải hoàn thành xong quy trình Études en France để được xin cấp thị thực sinh viên. Bạn phải nộp hồ sơ xin thị thực ít nhất 4 tuần trước khi khởi hành.

Trong hồ sơ xin cấp thị thực của bạn cần đính kèm :

Sau khi đã hoàn thành điền đơn trên France Visa, bạn sẽ được chuyển hướng sang trang web của TLScontact, bộ phận trung gian của Đại sứ quán Pháp ở Hà Nội và Tổng Lãnh sự quán ở TP.Hồ Chí Minh, để đặt lịch hẹn nộp hồ sơ và thu thập dữ liệu sinh trắc học.

Cap Eduation đồng hành cùng bạn trong quá trình học tiếng Pháp và thực hiện du học Pháp, nếu bạn gặp các vấn đề khó khăn trong hòa nhập, thủ tục hành chính, học tập, đừng ngại liên hệ với CAP qua fanpage Học Tiếng Pháp - Cap France.

Chúng tôi với công ty có mặt tại quốc gia Pháp và Việt Nam, luôn cùng bạn suốt những năm tháng du học Pháp.

Hãy vào Cap France mỗi ngày để học những bài học tiếng pháp hữu ích bằng cách bấm xem những chuyên mục bên dưới:

Tags: xin hoc bong tien sy o phap nhu the nao, hoc tieng phap o dau, hoc tieng phap online, hoc tieng phap co ban, tu van du hoc phap, dich vu ho tro xin dinh cu canada, to chuc dao tao tieng phap, hoc tieng phap giao tiep, tu van du hoc canada, dinh cu canada dien du hoc