Sáng 11/4, tại TAND Quảng Ninh, nói lời cuối trước khi tòa tuyên án, ông Ca cho hay từng nhiều năm công tác trong ngành pháp luật nên khi có hành vi sai trái sẽ sẵn sàng nhận tội.

Làm thế nào để thắt chặt tình cảm anh chị em giữa các bé?

Gia đình là một phần rất quan trọng trong cuộc đời của mỗi người. Bạn có thể thúc đẩy mối quan hệ giữa các bé thông qua những cách sau:

Hãy khuyến khích trẻ dành thời gian để thường xuyên chơi cùng anh chị em của mình. Bạn có thể đưa các bé đi ăn, xem phim, đi chơi công viên hoặc khuyến khích trẻ đọc sách cùng nhau… để các bé có thời gian nói chuyện và hiểu nhau nhiều hơn.

Không khuyến khích sự ganh đua

Bạn tuyệt đối không khuyến khích sự ganh đua giữa các con bởi điều này sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến mối quan hệ giữa các bé.

Là cha mẹ, bạn không được thiên vị với bất cứ bé nào. Bạn không bao giờ được “bênh” bé này và khiển trách bé khác. Điều này sẽ tạo ra sự thù địch giữa các bé và để lại tác động tiêu cực.

Mời bạn đọc thêm bài viết Bố mẹ thiên vị con cái tổn thương như thế nào để biết cách ứng xử với con cho đúng.

Tình cảm anh chị em tốt đẹp là điều rất quan trọng đối với sự phát triển cảm xúc của trẻ nhỏ. Bạn hãy thử làm theo một số lời khuyên trên và quan sát trong một khoảng thời gian để đánh giá kết quả nhé.

TAND Tối cao xác định hành vi có tính chất tình dục như hôn vào miệng, cổ, vai người dưới 16 tuổi sẽ bị quy vào tội Dâm ô.

Đây là một trong 5 dấu hiệu cấu thành hành vi dâm ô đối với trẻ em được nêu trong Nghị quyết số 06/2019/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao về hướng dẫn áp dụng trong xét xử án xâm hại tình dục trẻ em.

Theo Nghị quyết được công bố sáng nay, ai làm những việc sau với người dưới 16 tuổi sẽ bị xác định có hành vi dâm ô theo điều 146 Bộ luật Hình sự 2015: dùng các bộ phận của cơ thể hay dụng cụ tình dục tiếp xúc với bộ phận nhạy cảm của nạn nhân; dụ dỗ, ép buộc tiếp xúc với bộ phận nhạy cảm của mình hoặc người khác.

Ngoài ra, một số hành vi khác có tính chất tình dục nhưng không nhằm quan hệ tình dục (ví dụ, hôn vào miệng, cổ, vai, gáy... của người dưới 16 tuổi) cũng là căn cứ để xác định hành vi dâm ô.

Trả lời VnExpress, TAND Tối cao cho biết không phải cứ tiếp xúc vào vị trí nhạy cảm của trẻ em đều bị quy kết. Hội đồng thẩm phán hướng dẫn không xử lý hình sự với người trực tiếp chăm sóc, nuôi dạy trẻ cũng như người khám chữa bệnh hay làm việc vì mục đích giáo dục...

Trước nhiều ý kiến cho rằng việc điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em gặp nhiều khó khăn vì chưa có văn bản hướng dẫn chính thức, chưa có định nghĩa thống nhất, tại Nghị quyết này ngoài nêu khái niệm "dâm ô" TAND Tối cao đã giải thích thế nào là "giao cấu", "xâm hại tình dục người dưới 16 tuổi", "hành vi quan hệ tình dục khác"...

Từ ngày Nghị quyết có hiệu lực (5/11), trong xét xử vụ án xâm hại tình dục trẻ em, thẩm phán không cần phải mặc áo choàng đồng phục, hạn chế triệu tập nạn nhân. Trường hợp cần triệu tập, thẩm phán không được hỏi nhiều câu một lúc, không được yêu cầu nạn nhân kể lại chi tiết; không dùng câu hỏi khiến các bé cảm thấy xấu hổ, xúc phạm hoặc bị đe dọa. Đặc biệt, bản án, quyết định liên quan tới vụ án xâm hại tình dục người dưới 18 tuổi cũng không được công khai trên Cổng thông tin điện tử của tòa án.

Trường hợp người phạm tội đã bị xét xử trước ngày 5/11 theo các quy định và hướng dẫn trước đó thì không căn cứ vào đây để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.

Dạy trẻ biết quan tâm đến nhau

Khuyến khích các bé chăm sóc lẫn nhau. Hãy yêu cầu con giúp đỡ bạn chăm sóc anh/chị/em của chúng nếu có bé nào đó bị bệnh.

Cho các bé làm chung với nhau

Bạn hãy lên kế hoạch để các bé có thời gian đi chơi chung và tổ chức một số trò chơi để gắn kết tình cảm giữa các bé. Hoạt động sẽ giúp trẻ có thời gian ở bên nhau nhiều hơn và hiểu nhau hơn.

Yếu tố nào khiến tình cảm anh chị em giữa các bé bị rạn nứt?

Mặc dù được sinh ra cùng một bố mẹ, có chung các gien nhưng mỗi người là một cá thể khác nhau và mỗi trẻ sẽ có những đặc điểm khác nhau. Bé lớn có thể hơi hướng nội và không thích tiếp xúc với người lạ trong khi bé nhỏ lại hướng ngoại, thích đi chơi, kết bạn với mọi người…

Nhiều người cho rằng hai bé chênh lệch nhau khoảng 1 – 2 tuổi sẽ hay ganh tỵ và cãi nhau nhiều hơn. Còn những cặp anh chị em có sự chênh lệch tuổi tác nhiều thường yêu thương và thông cảm với nhau hơn.

Sự ganh đua giữa các con không có gì là xấu nhưng nếu quá nghiêm trọng, nó có thể gây hại cho mối quan hệ anh chị em giữa các bé. Là cha mẹ, nếu bạn thiên vị với trẻ này thì sẽ khiến trẻ khác nảy sinh ghen tỵ và thù hận. Điều này có thể phá vỡ tình cảm anh chị em của trẻ.

Sự khác biệt về văn hóa cũng ảnh hưởng đến mối quan hệ anh chị em. Trong một số nền văn hóa, vai trò của anh chị em rất quan trọng. Chẳng hạn, ở Ấn Độ, sẽ có các lễ hội để kỷ niệm mối quan hệ giữa anh trai và em gái như Bhai Duj hoặc Raksha Bandhan.

Luôn sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau

Bạn có thể rất bận rộn với công việc, vì vậy việc giúp đỡ anh chị em sẽ được “phó thác” cho trẻ. Hãy dạy trẻ cách giúp đỡ anh chị của em mình để giúp các bé gần gũi nhau hơn.

Hiểu anh chị em của mình là cách đơn giản nhất để tạo ra một mối liên kết mạnh mẽ giữa các bé. Hãy yêu cầu các bé thường xuyên chia sẻ những việc hằng ngày cho nhau, có thể là chuyện buồn hoặc chuyện vui. Ngoài ra, bạn nên dạy trẻ phải kiên nhẫn lắng nghe và không phán xét. Sau khi lắng nghe, khuyến khích trẻ đưa ra ý kiến ​​hoặc quan điểm của mình mà không đổ lỗi hoặc buộc tội.

Với những gia đình mà ba mẹ ly hôn, con cái phải sống với ba hoặc mẹ thì việc gặp gỡ giữa anh chị em đôi khi trở nên khó khăn. Nếu bạn đang rơi vào tình huống này, hãy cho trẻ liên lạc với anh chị em của mình thường xuyên bằng điện thoại hoặc tin nhắn. Bạn có thể dạy trẻ gọi video call, sử dụng Zalo, Viber… để trò chuyện với anh chị em của mình.

Hãy khuyên trẻ quên đi những mâu thuẫn, xung đột bởi điều này không chỉ khiến mối quan hệ anh chị em bị xấu đi mà còn khiến trẻ cảm thấy khó chịu. Nếu bạn muốn mối quan hệ anh chị em giữa các bé được củng cố, bạn phải khuyến khích trẻ gạt bỏ những mâu thuẫn.

Mối quan hệ anh chị em giữa các bé là sự pha trộn giữa yêu và ghét. Là cha mẹ, bạn nên giúp cho trẻ hiểu tầm quan trọng của mối quan hệ này. Dưới đây là một vài lời khuyên của Hello Bacsi, bạn có thể thử tham khảo và tìm cách thắt chặt tình cảm giữa các bé:

Bạn phải làm gương cho trẻ bằng cách xây dựng mối quan hệ tốt với anh chị em của chính mình. Điều này sẽ giúp trẻ hiểu tầm quan trọng của mối quan hệ này và là cách tốt nhất để khuyến khích trẻ làm điều tương tự với anh chị em của mình. Bạn có thể làm điều này rất đơn giản: gọi điện thoại, đi ra ngoài ăn trưa, xem phim, mua sắm với anh chị em của bạn và cố gắng hỗ trợ họ những lúc gặp khó khăn. Trong trường hợp bạn đã mất liên lạc với anh chị em của mình, hãy tìm cách liên lạc lại và trò chuyện với họ. Điều này sẽ giúp cho trẻ hiểu cách phục hồi lại mối quan hệ khi đã tan vỡ.