Ngày 21/3, nguồn tin của PV Dân Việt cho biết, Sở Y tế tỉnh Quảng Trị đã đề nghị Sở Nội vụ trình UBND tỉnh cử bác sĩ Lê Đức Dũng – Trưởng phòng Nghiệp vụ y, Sở Y tế kiêm nhiệm phụ trách Trung tâm Pháp y tỉnh.

II. Một số ngữ pháp tiếng Việt cơ bản cho người mới bắt đầu

Để có thể nói tiếng Việt cơ bản, bạn cần nắm được một số ngữ pháp như: cấu trúc câu đơn giản, đại từ nhân xưng, thì, câu hỏi và câu phủ định. Hãy theo dõi các hướng dẫn dưới đây nhé!

Câu nghi vấn trong tiếng Việt

Trong ngữ pháp tiếng Việt, câu nghi vấn không có công thức cụ thể. Nhưng bạn có thể hiểu đơn giản là chỉ cần đặt các từ để hỏi ở đầu câu hoặc cuối câu thì câu đó sẽ thành một câu hỏi có nghĩa.

Ngoài ra, ở cuối mỗi câu nghi vấn đều có thêm dấu “?”.

Để nói một câu mang nghĩa phủ định trong tiếng Việt, bạn chỉ cần thêm các từ mang ý nghĩa phủ định vào câu, thường là trước động từ.

Những từ mang nghĩa phủ định bao gồm: không, không phải, chưa, đâu có, làm gì có…

Chủ ngữ + không/chưa/không phải + động từ + (đối tượng) + (trạng từ)

Trên đây là những kiến thức cơ bản về ngữ pháp tiếng Việt để bạn có thể tham khảo. Tuy nhiên để vận dụng một cách hiệu quả thì bạn nên theo học các khóa học với giáo viên người Việt. Bạn có thể tham khảo các khóa học chất lượng cao tại Jellyfish trong thông tin dưới đây:

Jellyfish Vietnam – Hotline: 0961.106.466

Để biết thêm thông tin khóa học và được tư vấn miễn phí, hãy điền đầy đủ thông tin của bạn vào mục dưới nhé! Jellyfish sẽ liên hệ lại với bạn.

3 Thì cơ bản trong tiếng Việt

Thực tế trong Ngữ pháp tiếng Việt không có cấu trúc về các thì. Nhưng để có thể nói được tiếng Việt, bạn có thể hiểu đơn giản là trong tiếng Việt sẽ có 3 thì cơ bản: Hiện tại – Quá khứ – Tương lai.

Với cấu trúc thì hiện tại trong tiếng Việt, chúng ta sẽ kết hợp với các trạng từ chỉ thời gian ở hiện tại như: “Bây giờ”, “nay”, “hôm nay”,…hoặc với từ “đang”.

Cách dùng này áp dụng với những sự vật sự việc đang diễn ra ở thời điểm nói hoặc xung quanh thời điểm nói (Tương đương với thì tiếp diễn tiếng Anh).

Để diễn tả những gì đã xảy ra trong quá khứ, bạn chỉ cần thêm từ “đã” trước động từ hoặc thêm các trạng từ chỉ thời điểm ở quá khứ trong câu.

Chủ ngữ + đã + động từ + (đối tượng) + (trạng từ)

Đối với thì tương lai trong tiếng Việt, người Việt sẽ thường sử dụng từ “sẽ” trước động từ hoặc thêm các trạng từ chỉ tương lai “Ngày mai”, “Năm sau”, … để diễn tả sự việc, hiện tượng sắp diễn ra trong tương lai.

Chủ ngữ + sẽ + động từ + (đối tượng) + (trạng từ chỉ tương lai)

Note: Bạn cũng có thể đảo trạng từ chỉ tương lai lên đầu câu.

I. Ngữ pháp tiếng Việt có khó không?

Chắc hẳn bạn đã nghe rất nhiều người Việt nói “Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam”. Nhưng thực tế, ngữ pháp tiếng Việt không quá khó, thậm chí là có phần dễ hơn nhiều ngôn ngữ khác như tiếng Trung, tiếng Nhật,…

Lợi thế của ngữ pháp tiếng Việt so với những ngôn ngữ khác là không có quá nhiều quy tắc. Điều khó khăn chủ yếu nằm ở phần đại từ nhân xưng và từ vựng vì trong tiếng Việt có rất nhiều từ đồng nghĩa, phương ngữ địa phương.

Vậy ngữ pháp tiếng Việt lợi thế gì so với các ngôn ngữ khác?

Như bạn thấy đấy, cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt sơ qua thì không khó đâu. Để giúp bạn có thể sử dụng tiếng Việt nhanh nhất, dưới đây là một số ngữ pháp cơ bản – dễ hiểu dành cho người mới bắt đầu.

See more: Người nước ngoài học tiếng Việt, tại sao không?

Cấu trúc câu – Ngữ pháp tiếng Việt cơ bản

Cấu trúc câu trong tiếng Việt là một trong những ngữ pháp cơ bản nhất mà bạn cần phải học khi mới bắt đầu học tiếng Việt.

Thực tế cấu trúc câu tiếng sẽ khá khó nếu phân tích cặn kẽ theo nhiều trường hợp nhưng về cơ bản, cấu trúc câu sẽ có cấu trúc khá giống với tiếng Anh:

Chủ ngữ + Động từ + (Đối tượng) + (Trạng ngữ)

(Trong đó: “Anh” là chủ ngữ; “Love” là động từ; và “You” là đối tượng).

(Trong đó: “Mẹ tôi” là chủ ngữ; “đi chợ” là động từ và “vào mỗi buổi sáng” được coi là trạng ngữ”).

Trong ngữ pháp tiếng Việt, đại từ nhân xưng gồm 3 ngôi chính: Ngôi thứ nhất, ngồi thứ hai và ngôi thứ ba.

Dưới đây là một số đại từ nhân xưng để bạn tham khảo:

Ngoài ra còn rất nhiều đại từ nhân xưng khác được chia theo giới tính, độ tuổi và mối quan hệ giữa người nghe và người nói.

(Người nói là nam và có thể lớn tuổi hơn người nghe)

(Người được hỏi là nam và ngang với tuổi bố của người nói)