Mới đây, một doanh nghiệp trong khu chế xuất Linh Trung (TP.HCM) ký hợp đồng mua bán với một doanh nghiệp nước ngoài lô hàng trang sức bằng đồng các loại. Doanh nghiệp nước ngoài chỉ định giao hàng cho hộ kinh doanh cá thể Nguyễn Đình Cường tại TP.HCM.

Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất-nhập khẩu tại chỗ được thực hiện theo những bước nào?

+ Bước 1: Khai thông tin tờ khai hàng hóa xuất khẩu và khai vận chuyển kết hợp, trong đó ghi rõ vào ô “Điểm đích cho vận chuyển bảo thuế” là mã địa điểm của Chi cục Hải quan làm thủ tục hải quan nhập khẩu;

+ Bước 2: Thực hiện thủ tục xuất khẩu hàng hóa theo quy định;

+ Bước 3: Giao hàng hóa cho người nhập khẩu sau khi hàng hóa xuất khẩu đã được thông quan.

+ Bước 1: Khai thông tin tờ khai hàng hóa nhập khẩu theo đúng thời hạn quy định trong đó ghi rõ số tờ khai hàng hóa xuất khẩu tại chỗ tương ứng tại ô “Phần ghi chú” trên tờ khai hàng hóa nhập khẩu hoặc ô “Ghi chép khác” trên tờ khai hải quan giấy;

+ Bước 2: Thực hiện thủ tục nhập khẩu hàng hóa theo quy định;

+ Bước 1: Theo dõi những tờ khai hàng hóa xuất khẩu tại chỗ đã hoàn thành thủ tục hải quan để thực hiện thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu;

+ Bước 2: Tiếp nhận, kiểm tra theo kết quả phân luồng của Hệ thống.

+ Bước 3: Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ theo chỉ định của thương nhân nước ngoài thì hàng tháng tổng hợp và lập danh sách các tờ khai hàng hóa nhập khẩu tại chỗ đã được thông quan

Bước 4: Sử dụng phần mềm để thực hiện khai hải quan

Đầu tiên doanh nghiệp cần Khai và truyền tờ khai theo đúng quy định tiêu chí và khuôn dạng chuẩn các thông số yêu cầu. Sau đó gửi tới hệ thống của cơ quan hải Quan.

Sau khi gửi số liệu, doanh nghiệp sẽ nhận được thông tin phản hồi từ cơ quan Hải Quan. Doanh nghiệp nhận kết quả lần 1 để nhận số tiếp nhận Hải Quan, sau đó 10 – 15 phút nhận kết quả lần 2 để nhận số tờ khai hải quan.

Sau đó 1 giờ đồng hồ, ấn tiếp nhận kết quả để nhận kết quả phân luồng, sau đó in tờ khai từ phần mềm và ra càng làm thủ tục Xuất nhập khẩu Hàng hóa.

Trường hợp bạn khai báo sai, hệ thống sẽ phát hiện ra lỗi, và sẽ thông báo trên màn hình máy tính, bạn cần chỉnh sửa cho chính xác rồi truyền lại.

Hi vọng cách mở tờ khai Hải quan trên đây sẽ giúp doanh nghiệp rút ngắn thời gian làm thủ tục thông quan.

Khi bạn cần báo giá dịch vụ khai thuê hải quan trọn gói, hãy liên hệ với Đại Dương Xanh qua hotline: 0906 998 665 (Mr Nhân) . Đại Dương Xanh – luôn cung cấp dịch vụ vận tải và xuất nhập khẩu uy tín, chất lượng, chuyên nghiệp với giá cả cạnh tranh nhất.

Cách mở tờ khai hải quan nhanh chóng

– Khoản 2 Điều 25 Nghị định 08/2015/NĐ-CP, quy định các trường hợp sau đây được khai trên tờ khai hải quan giấy:

a) Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của cư dân biên giới;

b) Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu vượt định mức miễn thuế của người xuất cảnh, nhập cảnh;

c) Hàng cứu trợ khẩn cấp, hàng viện trợ nhân đạo;

d) Hàng quà biếu, quà tặng, tài sản di chuyển của cá nhân;

đ) Hàng hóa là phương tiện chứa hàng hóa quay vòng theo phương thức tạm nhập – tái xuất, tạm xuất – tái nhập quy định tại Điểm a, Điểm b Khoản 1 Điều 49 Nghị định này;

e) Hàng hóa tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập để phục vụ công việc trong thời hạn nhất định trong trường hợp mang theo khách xuất cảnh, nhập cảnh;

g) Trường hợp hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan, hệ thống khai hải quan điện tử không thực hiện được các giao dịch điện tử với nhau mà nguyên nhân có thể do một hoặc cả hai hệ thống hoặc do nguyên nhân khác.

Trường hợp hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan không thực hiện được thủ tục hải quan điện tử, cơ quan hải quan có trách nhiệm thông báo trên trang thông tin điện tử hải quan chậm nhất 01 giờ kể từ thời điểm không thực hiện được các giao dịch điện tử;

h) Hàng hóa khác theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính./.

Xem thêm: Cơ hội việc làm với ngành Logistics

Bước 2: Đăng ký người sử dụng Hệ thống VNACCS/VCIS

Doanh nghiệp cần đăng ký sử dụng hệ thống VNACCS/VCIS trên Cổng Thông tin điện tử Hải quan tại cơ quan Hải Quan.

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Luật Hải quan số 54/2014/QH13 ngày 23 tháng 6 năm 2014;

+ Khoản 8 Điều 25 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21/1/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan;

+ Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu

Hướng dẫn khai hải quan điện tử VNACCS/VCIS

Phần mềm khai báo hải quan trực tuyến và thông quan tự động VNACCS/VCIS được Nhà nước áp dụng từ năm 2014 giúp doanh nghiệp và cơ quan Hải Quan tiết kiệm thời gian, chi phí cũng như tiện lợi, dễ dàng hơn.

Để khai hải quan điện tử VNACCS/VCIS, doanh nghiệp thực hiện như sau:

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

+ Tờ khai hàng hóa nhập khẩu theo các chỉ tiêu thông tin tại Phụ lục II ban hành kèm Thông tư số 38/2015/TT-BTC.

+ Trường hợp thực hiện trên tờ khai hải quan giấy theo quy định tại khoản 2 Điều 25 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP, người khai hải quan khai và nộp 02 bản chính tờ khai hàng hóa nhập khẩu theo mẫu HQ/2015/NK Phụ lục IV ban hành kèm Thông tư số 38/2015/TT-BTC;

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Hải quan

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): không;

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Hải quan;

d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không

Xem thêm: Những bất cập vẫn còn đang tồn tại với ngành Logistics là gì?

– Điểm b, Khoản 1 Điều 86 Thông tư Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015, quy định:

1. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ gồm:b) Hàng hóa mua bán giữa doanh nghiệp nội địa với doanh nghiệp chế xuất, doanh nghiệp trong khu phi thuế quan;

Cách làm tờ khai hải quan xuất khẩu và nhập khẩu

Đối với mỗi hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu thì hồ sơ yêu cầu, quy trình thủ tục cũng khác nhau. Cụ thể:

– Bộ tờ khai hải quan (doanh nghiệp mua tại hải quan).

– 4 hóa đơn thương mại (Invoice) gồm 1 bản chính và 3 bản sao.

– 4 bảng kê chi tiết (Packing list) gồm 1 bản chính và 3 bản sao.

– Thư tín dụng bản sao L/C (nếu có)

– Giấy chứng nhận xuất xứ C/O (bản chính).

– Vận tải đơn B/L. Yêu cầu bản chính đối với thanh toán TT (chuyển tiền bằng điện), D/P (thanh toán nhờ thu). Đối với thanh toán L/C thì chỉ cần nộp bản sao vận tải đơn.

– Lệnh giao hàng đối với hãng tàu.

– Doanh nghiệp cầm bản chính B/L và giấy giới thiệu tới hãng tàu lấy lệnh giao hàng D/O (đối với thanh toán bằng L/C thì phải sử dụng B/L có ký hiệu).

– Tiếp đó đem bộ chứng từ tới phòng đăng ký tờ khai hải quan để đăng ký và chờ hải quan phân công kiểm hóa, sau đó sẽ tiến hành kiểm hàng, tính thuế.

– Sau khi doanh nghiệp nộp thuế xong có thể rút tờ khai, nhận hàng, thanh lý rồi chở hàng về.

– Bộ tờ khai hải quan (doanh nghiệp mua tại hải quan)

– 4 hóa đơn thương mại (Invoice) gồm 1 bản chính và 3 bản sao.

– 4 bảng kê chi tiết (Packing list) gồm 1 bản chính và 3 bản sao.

– Thư tín dụng L/C bản sao (nếu có).

– Doanh nghiệp mang bộ chứng từ tới đăng ký tờ khai hải quan tại Cơ quan Hải Quan.

– Sau đó chờ hải quan phân công kiểm hóa.

– Sau khi kiểm hóa xong thì cơ quan Hải Quan sẽ kiểm hàng, niêm phong và đóng dấu.

– Doanh nghiệp rút tờ khai và thanh lý.

Trong lúc đăng ký tờ khai và chờ phân công kiểm hóa, Doanh nghiệp có thể liên hệ với thương vụ cảng để đăng ký hạ Container và tìm bốc xếp, bốc dỡ hàng.

Nếu bộ chứng từ mà khách hàng yêu cầu phải có chứng nhận vệ sinh CH và giấy Inspection certificate (kiểm định hàng hóa) thì trước khi đăng ký tờ khai Hải Quan, doanh nghiệp phải liên hệ với chi nhánh kiểm định chất lượng và vệ sinh thủy sản 4 – Nafiquacent để nộp đơn và kiểm mẫu.

Giấy C/O doanh nghiệp cần liên hệ tới phòng thương mại và công nghiệp để chuẩn bị hồ sơ và làm.