Thêm bài hát vào playlist thành công
Nhân sự / Bộ môn Kinh tế Nông nghiệp, Tài nguyên và Môi trường
ThS. Nguyễn Thị Ái Tiên (14-08-2024)
ThS. Trần Thanh Giang (28-07-2021)
ThS. Nguyễn Văn Cường (28-07-2021)
ThS. Nguyễn Minh Tôn (28-07-2021)
ThS. Nguyễn Văn Năm (28-07-2021)
ThS. Trần Hoài Nam (28-07-2021)
Copyright © 2020 Bệnh viện châm cứu Trung Ương
Cấp cứu xin gọi 0969231616
Người hâm mộ bóng đá Huế có 2 niềm tự hào lớn. Thứ nhất, đó là lần đội bóng đá Huế đoạt chức á quân quốc gia năm 1995. Thứ hai, là danh thủ Lê Đức Anh Tuấn.
Anh Lê Tuấn Anh sinh năm 1994, là con trai của Chủ tịch HĐQT IDI - Ông Lê Thanh Thuấn.
Ông Lê Tuấn Anh sinh năm 1994, là con trai của Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Sao Mai - Ông Lê Thanh Thuấn. Ông Thuấn cũng là chủ tịch Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Đa Quốc gia (IDI).
Lê Tuấn Anh được sinh ra trong một gia đình có truyền thống kinh doanh nên từ nhỏ anh định hướng được tương lai cho mình. Năm 2016, anh Tuấn Anh bắt đầu bước chân vào con đường kinh doanh sau khi tốt nghiệp với vai trò là trợ lý Tổng giám đốc cho Tập đoàn Sao Mai, kiêm trợ lý Tổng giám đốc công ty IDI.
Đến tháng 7/2017, Lê Tuấn Anh được bổ nhiệm chức vụ Tổng giám đốc Công ty TNHH thương mại Sao Mai Solar kiêm Tổng giám đốc công ty TNHH Sao Mai Super Feed. Năm 2019, anh được bổ nhiệm chức vụ Giám đốc Công ty CP điện mặt trời Europlast Long An. Tháng 7/2021, anh tiếp tục được bổ nhiệm chức vụ Phó tổng giám đốc Tập đoàn Sao Mai.
Đến ngày 15/04/2023, Phó Tổng giám đốc Sao Mai - Lê Tuấn Anh được bầu làm Phó Chủ tịch HĐQT IDI - Công ty CP đầu tư và phát triển đa quốc gia I.D.I. Đầu tháng 5/2023, trong đại hội cổ đông anh Lê Tuấn Anh chính thức trở thành Tổng giám đốc Tập đoàn Sao Mai - ASM.
Dù giữ chức vụ Phó chủ tịch IDI nhưng tính đến cuối năm 2022, anh Lê Tuấn Anh không sở hữu bất kỳ cổ phiếu nào của IDI. Ngược lại, anh nắm giữ 10,723% vốn tương đương hơn 37,901,290 cổ phiếu của ASM.
Năm 1977, tại tỉnh An Giang Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Sao Mai được thành lập. Ngày 18 tháng 01 năm 2010, cổ phiếu của công ty chính thức được giao dịch trên sàn HoSE. Đến năm 2022, hoạt động Sao Mai Group đã phát triển và mở rộng quy mô trên nhiều lĩnh vực như bất động sản, nuôi trồng, chế biến thủy sản xuất khẩu, thức ăn thủy sản, du lịch, năng lượng mặt trời…
Trong lĩnh vực bất động sản, Sao Mai là một trong những công ty bất động sản chủ lực tại ĐBSCL. Trong những năm qua, Tập đoàn đã tập trung nguồn lực và âm thầm xây dựng quỹ đất có vị trí đắc địa tại các tỉnh thành như: Cà Mau, Kiên Giang, Cần Thơ, An Giang, Đồng Tháp, TP.HCM, Vũng Tàu, Thanh Hóa, Hòa Bình, Tiền Giang, Bến Tre… Đến nay, quỹ đất khổng lồ này có thể đảm bảo cho việc triển khai các dự án bất động sản của Tập đoàn trong nhiều thập kỷ tới.
Trong lĩnh vực sản xuất thức ăn thủy sản, sau nhiều năm nghiên cứu Tập đoàn đã quyết định đầu tư với tổng vốn đầu tư gần 1.000 tỷ đồng cho nhà máy có công suất 378.000 tấn/năm, đây là nhà máy gia công có công suất lớn nhất Việt Nam.
Vì vậy, dù chỉ vận hành trong thời gian ngắn nhưng nhà máy đã hoạt động hết công suất, đem lại doanh thu hơn 4.000 tỷ đồng mỗi năm cho Sao Mai và lợi nhuận tương ứng với tỷ lệ xấp xỉ 10% của lĩnh vực chế biến thức ăn thủy sản. So với vốn cổ phần của công ty này, riêng mảng thức ăn thủy sản cũng đủ mang về cho cổ đông mức cổ tức 15%/năm.
Thành viên của tập đoàn Sao Mai - Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Đa Quốc gia (IDI) - tuy là một doanh nghiệp “sinh sau đẻ muộn”, tuổi đời còn trẻ so với các đơn vị khác trong cùng một ngành đã hoạt động trong nhiều thập kỷ nhưng tên tuổi mà công ty gầy dựng trong ngành nuôi trồng và chế biến thủy sản xuất khẩu khiến đối thủ không thể bỏ qua.
Tháng 5/2008, IDI mới xuất container đầu tiên, các công ty khác đã đạt doanh số vài trăm triệu USD. Tuy nhiên, với sự đầu tư chiều sâu về nhà máy hiện đại, cũng như sự quản lý chặt chẽ, cẩn trọng, chiến lược bài bản của ban lãnh đạo đã nhanh chóng khẳng định vị thế của IDI trên thị trường quốc tế.
Hiện nay, Công ty IDI nằm trong Top 2 doanh nghiệp xuất khẩu cá tra của Việt Nam và là một trong số rất ít doanh nghiệp cá tra xây dựng được dây chuyền sản xuất khép kín từ con giống đến thành phẩm, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững. Tháng 7/2019, Nhà máy Chế biến Thủy sản 3 với tổng vốn đầu tư khoảng 800 tỷ đồng đã được IDI khởi công xây dựng với công suất 400 tấn nguyên liệu/ngày.
IDI cũng đưa ra kế hoạch kinh doanh năm 2023, trong đó doanh thu thuần năm 2023 dự kiến sẽ tăng 3% so với năm trước, đạt mức 8.133 tỷ đồng; lợi nhuận sau thuế dự kiến đạt mức 186 tỷ đồng, giảm 67% so với năm trước. Năm 2023, công ty dự kiến chia cổ tức cho cổ đông bằng cổ phiếu hoặc tiền mặt khoảng 5 - 10%.
Ngoài ra, Sao Mai cũng tiến vào lĩnh vực du lịch, bằng sự quyết đoán mạnh mẽ trong đầu tư CTCP du lịch Đồng Tháp và CTCP du lịch An Giang đã trở thành công ty con của Tập đoàn này, đây là 2 doanh nghiệp nhà nước có thương hiệu du lịch lâu đời, có rất nhiều tài sản có giá trị. Ngoài 2 hãng lữ hành này, Sao Mai sở hữu Vũng Tàu Resort đang đẩy nhanh tiến độ để sớm hoàn thành và đưa vào hoạt động dự án Khu nghỉ dưỡng Vua Lê tại Thanh Hóa, khách sạn 5 sao tại TP Cà Mau, Khách sạn Bông Hồng 5 sao tại Sa Đéc - Đồng Tháp.
Trong lĩnh vực năng lượng mặt trời, Sao Mai Group là đơn vị tiên phong trong việc sử dụng năng lượng sạch giúp bảo vệ môi trường. Năm 2016,Nhà máy điện mặt trời đầu tiên được Sao Mai quyết định đầu tư với công suất 1,06 MWp và cũng là nhà máy điện mặt trời lớn nhất Việt Nam lúc bấy giờ. Với số vốn gần 40 tỷ đồng, Sao Mai đã nhận được một kho kiến thức thực tiễn trong lĩnh vực này.
Đến giữa tháng 6/2021, tổng vốn đầu tư hơn 3.000 tỷ đồng hai nhà máy điện mặt trời Sao Mai có tổng công suất 154 MWp, đã được hòa vào lưới điện quốc gia và được EVN bảo hiểm trong 20 năm với giá 9,35 cent/kWh. Sau thành công đạt được nhờ đầu tư vào nhiều lĩnh vực tại các tỉnh phía Nam, hơn 5 năm qua, Tập đoàn Sao Mai tiếp tục hành trình “Bắc tiến”. Thanh Hóa, quê hương của ông Lê Thanh Thuấn được “chọn mặt, gửi vàng” khi doanh nhân này đầu tư hàng tỷ đồng vào siêu dự án.
Đó là dự án Khu nghỉ dưỡng Sao Mai Thanh Hóa hay còn gọi là Khu du lịch sinh thái Vua Lê với tổng vốn đầu tư gần 1.500 tỷ đồng được xây dựng trên diện tích khoảng 100 ha.
ASM đã công bố kết quả kinh doanh quý I & II/2019, doanh thu của ASM tăng 162% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt gần 7.131 tỷ đồng. Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế giảm 53% xuống 433 tỷ đồng. Năm 2019, ASM đặt kế hoạch doanh thu 10.495 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 1.244 tỷ đồng. Như vậy, sau 6 tháng đầu năm 2019, công ty này đã hoàn thành 68% kế hoạch doanh thu và 35% kế hoạch lợi nhuận.
Theo BCTC, thu nhập thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của ASM trong quý II/2020, giảm 20,6% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 2.893,6 tỷ đồng, do giá vốn hàng bán tăng. Lợi nhuận gộp trong kỳ của ASM tăng mạnh 18% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 365 tỷ đồng. Doanh thu tài chính quý II/2020 của ASM tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái, đạt hơn 55 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế của ASM tăng 34,5% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 161,3 tỷ đồng. Tổng doanh thu 6 tháng đầu năm của Sao Mai tăng 14,6% so với cùng kỳ, đạt 6.079 tỷ đồng; lợi nhuận sau thuế 6 tháng đầu năm đạt 312,5 tỷ đồng.
Theo BCTC hợp nhất quý III/2021, doanh thu của Sao Mai đạt 2.415 tỷ đồng, giảm 14,5% so với cùng kỳ. Lợi nhuận gộp giảm 2% so với quý III/2020, đạt 287 tỷ đồng.
Báo cáo tài chính năm 2022 của Sao Mai ghi nhận, doanh thu thuần tăng 20% so với năm ngoái, đạt 13.749 tỷ đồng. Sau khi trừ các khoản chi phí, công ty lãi 963 tỷ đồng, tăng 37% so với cùng kỳ.
Năm 2022, Sao Mai Group đặt mục tiêu doanh thu thuần 14.700 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 1.630 tỷ đồng.
Khoản nợ 58,8 tỷ đồng nhưng tài sản đảm bảo chỉ 300 triệu đồng
Agribank - Chi nhánh Tây Hà Nội vừa phát đi thông báo bán đấu giá toàn bộ khoản nợ của CTCP Sản xuất Xuất nhập khẩu NHP (UPCoM: NHP) phát sinh theo hợp đồng tín dụng ngày 10/6/2016. Đến ngày 10/7/2024 (sau 8 năm 1 tháng), giá trị khoản nợ lên đến 58,8 tỷ đồng, bao gồm nợ gốc 44 tỷ đồng và nợ lãi, nợ quá hạn, lãi chậm trả là 14,8 tỷ đồng. Giá khởi điểm đấu giá là 58,8 tỷ đồng.
NHP chính là doanh nghiệp do Tiến sĩ Lê Xuân Nghĩa - một chuyên gia kinh tế nổi tiếng của Việt Nam - sáng lập và làm Chủ tịch HĐQT. Ông Nghĩa từng là Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài chính quốc gia, Thành viên Ban nghiên cứu của Thủ tướng. Hiện tại, ông Nghĩa đang nắm giữ 3,9 triệu cổ phiếu NHP, tương ứng 14,28% cổ phần.
Số tài sản đảm bảo cho khoản nợ nêu trên là 1 triệu cổ phiếu NHP của ông Nghĩa. Tuy nhiên, trên thị trường, NHP chỉ có thị giá 300 đồng/cp, tương ứng tài sản đảm bảo là 300 triệu đồng, chưa bằng số lẻ của khoản nợ. Nếu chiếu theo giá trị chứng khoán ở thời điểm tháng 6/2016, thì NHP chỉ quanh 16.000 đồng/cp, tài sản đảm bảo là 16 tỷ đồng, vẫn thấp hơn khoản vay.
Chuyên gia kinh tế "đánh chứng nhưng bị chứng đánh" khiến doanh nghiệp "chết lâm sàng"
NHP ra đời vào năm 2013 do 4 cổ đông sáng lập, địa chỉ tại huyện Phúc Lộc, TP. Hà Nội. Tại đây, công ty có khu nhà xưởng rộng 15.000m², thực hiện sản xuất bao bì PP các loại; đồng thời kết hợp kinh doanh hạt nhựa nhập khẩu PE, PP, in và các sản phẩm liên quan đến in.
Giai đoạn đầu, NHP phát triển khá tốt, bắt đầu có thị trường và đơn hàng từ nhiều đối tác trong và ngoài nước. Đến năm 2016, công ty có mức doanh thu 181,5 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 6 tỷ đồng.
Niềm vui ngắn chẳng tày gang khi công ty do Tiến sĩ Lê Xuân Nghĩa dẫn dắt có quyết định đầu tư "lịch sử" là dùng lượng lớn tài sản doanh nghiệp để tất tay vào cổ phiếu TGG của CTCP Xây dựng và Đầu tư Trường Giang (tên hiện tại là CTCP The Golden Group) - "siêu cổ phiếu" sau này của Đỗ Thành Nhân.
Từ mốc 30.650 đồng/cp vào tháng 8/2018, TGG giảm về 2.540 đồng/cp vào phiên cuối năm đó và tiếp tục giảm về 830 đồng/cp vào tháng 3/2020.
Năm 2018, NHP lỗ sau thuế 73,1 tỷ đồng. Báo cáo tài chính kiểm toán năm 2018 thể hiện, công ty kinh doanh dưới giá vốn, đồng thời phải gánh khoản lỗ 33,6 tỷ đồng do đầu tư vào TGG. Không những vậy, NHP phải trích lập 27 tỷ đồng do nợ xấu từ các khoản phải thu. Đây là chưa tính việc công ty ủy thác tiền cho 2 cá nhân mang thêm 16,3 tỷ đồng đi đầu tư vào TGG và gặp thua lỗ nhưng không chịu trích lập.
"Công ty tin tưởng việc trích lập dự phòng khoản đầu tư vào TGG là chưa cần thiết" - trích Báo cáo tài chính kiểm toán 2018.
Hoạt động kinh doanh thua lỗ, đầu tư thua lỗ, tiền nằm ngoài doanh nghiệp khó đòi về, từ năm 2019 NHP không còn phát sinh doanh thu và chỉ trích lập các khoản lỗ tài chính và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Đến hết quý I/2020, công ty ngừng công bố báo cáo tài chính và không còn tổ chức ĐHĐCĐ thường niên trong 2 năm nay. Theo báo cáo tự lập, tại thời điểm ngày 31/3/2020, quy mô tài sản của NHP là 279,3 tỷ đồng. Ở phía nguồn vốn, vốn chủ sở hữu còn 167,3 tỷ đồng sau khi trừ đi khoản lỗ lũy kế 110,6 tỷ đồng; nợ phải trả là 112 tỷ đồng, trong đó nợ vay khoảng 69 tỷ đồng.
Cổ phiếu NHP cũng bị UPCoM đưa vào diện hạn chế giao dịch (chỉ được giao dịch ngày thứ Sáu).
Có cố gắng nhưng "không đáng kể"
Trước đó vào năm 2019, trao đổi với Đầu tư Chứng khoán, ông Nghĩa cho biết, do không có kinh nghiệm trong quản lý, điều hành doanh nghiệp nên ở vai trò Chủ tịch NHP ông đã không nhận biết sớm những dấu hiệu bất thường tại NHP để chấn chỉnh kịp thời.
Doanh nghiệp này rơi vào khó khăn vì nhiều lý do, trong đó 2 lý do chính là năng lực quản lý yếu kém và thị trường không thuận lợi (giá nhựa rơi theo giá dầu nên các hợp đồng xuất khẩu bị ảnh hưởng, thua lỗ).
Trên cương vị Chủ tịch NHP, ông Nghĩa cho biết, ông đang và sẽ nỗ lực tối đa để tái cơ cấu tổ chức điều hành tại NHP; tái cơ cấu, xử lý nợ tồn đọng, cả phần NHP nợ khách hàng và khách hàng nợ doanh nghiệp. Đây là một công việc rất nhiều khó khăn, nhưng ông sẽ cố gắng xử lý tối đa.
Sau 5 năm, nỗ lực "tối đa" nói trên dường như "không đáng kể" khi nhìn vào diễn biến của NHP hiện tại.
Email: [email protected]
ThS. Nguyễn Anh Tuấn công tác tại Trường Đại học Kinh tế (ĐHKT) từ năm 2019 đến nay, hiện thầy đang là giảng viên Khoa Kinh tế Chính trị. Thầy tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp theo học bổng Chính Phủ Úc (Australia Awards Scholarship) tại Trường ĐH Western Australia. Hiện nay thầy đang theo học chương trình Tiến sĩ tại trường địa học Paris Nanterre, Pháp. Trước khi công tác tại Trường ĐHKT, Ths. Nguyễn Anh Tuấn đã tham gia nghiên cứu với vai trò nghiên cứu viên. Tính đến thời điểm hiện tại, ông đã xuất bản 20 bài báo đăng tạp chí trong nước, 24 bài báo đăng tạp chí ISI/Scopus như Land Use Policy; ; Food Policy; Energy & Environment; Journal of Innovation & Knowledge (Xếp hạng Q1, thuộc nhóm 1% trong ngành, lĩnh vực được trích dẫn nhiều nhất); Journal of the Asia Pacific Economy; Regional Environmental Change; Review of Development Economics; Journal of Economic Inequality; Current Psychology; Environmental Management; Journal of Agribusiness in Developing and Emerging Economies; Environment, Development and Sustainability; Asia-Pacific Journal of Regional Science; International Journal of Agricultural Sustainability; Journal of the Saudi Society of Agricultural Sciences; Natural Hazards; International Journal of Management and Enterprise Development.
Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp, ĐH Western Australia, Úc (2019);
Cử nhân Quản trị kinh doanh liên kết với trường Wisconsin - Madison, Mỹ, Học viện nông nghiệp Việt Nam (2014).
ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU & GIẢNG DẠY
Kinh tế học hành vi; kinh tế môi trường; kinh tế nông nghiệp; Kinh tế lượng ứng dụng; Mô hình kinh tế vi mô
- Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở năm 2021; Bằng khen đại học Quốc gia dành cho Nhà nghiên cứu xuất sắc năm 2021, 2022;- Học bổng toàn phần dành cho cấp học thạc sỹ Australia Awards 2017-2019; Học bổng toàn phần dành cho cấp bậc tiến sĩ France Exellence giai đoạn 202-2025
- Tốt nghiệp bác sĩ đa khoa tại Đại học Y Dược Huế năm 2013- Tốt nghiệp CKI chuyên ngành Chẩn đoán hình ảnh tại Đại học Y Phạm Ngọc Thạch TP HCM năm 2018- Chứng chỉ đào tạo liên tục về Siêu âm mạch máu Tại Đại học Y Dược TP HCM năm 2018- Chứng chỉ đào tạo liên tục về Siêu âm sản phụ khoa tại Đại học Y Phạm Ngọc Thạch TP HCM năm 2018- Chứng chỉ đào tạo liên tục về Siêu âm tổng quát tại Đại học Y Phạm Ngọc Thạch TP HCM năm 2018