Là các trách nhiệm ràng buộc theo luật pháp. Không phải là trách nhiệm theo đạo đức, thương mại hoặc do tự thừa nhận hay hứa hẹn mà luật pháp không ràng buộc.
Nội dung của hợp đồng mua bán 3 bên
Mẫu hợp đồng mua bán 3 bên cần có các nội dung cơ bản gồm:
- Đối tượng hợp đồng: Hàng hóa giao dịch đảm bảo tính hợp pháp. Các điều kiện về số lượng, chất lượng, cách thức bảo quản, đóng gói hàng hóa.
- Quy định về giá trong hợp đồng: Tổng giá trị hợp đồng, đơn vị thanh toán, phương thức xác định giá khi có biến động do sự kiện bất khả kháng
- Phương thức và thời hạn thanh toán
- Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng
-Điều khoản về trường hợp bất khả kháng, chấm dứt hợp đồng, giải quyết tranh chấp, phạt hợp đồng
- Một số điều khoản có liên quan khác
Trường hợp 8: Các trường hợp phát sinh khi làm C/O form E
Trường hợp cả 2 công ty người bán hàng (Seller hay Exporter) A và người gửi hàng và làm form E (Shipper) B đều ở China.
Nguyên tắc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa 3 bên
Nguyên tắc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa 3 bên
Vì có tận 3 bên tham gia hợp đồng nên việc tuân thủ các nguyên tắc khi giao kết hợp đồng rất quan trọng, để tránh những rủi ro khi phát sinh tranh chấp.
Nguyên tắc ký hợp đồng mua bán hàng hóa 3 bên gồm:
- Ghi chính xác đầy đủ thông tin như tên, ngày tháng năm sinh, địa chỉ… của các bên tham gia
- Quyền và nghĩa vụ của từng bên tham gia, đảm bảo sự cân bằng về quyền lợi và nghĩa vụ để tránh mâu thuẫn, không chồng chéo các quyền, nghĩa vụ giữa các bên làm ảnh hưởng đến quyền lợi khi xảy ra tranh chấp.
- Quy định về điều khoản vi phạm hợp đồng, đảm bảo trách nhiệm và sự gắn kết giữa 3 bên.
- Người tham gia giao kết hợp đồng có đủ năng lực hành vi dân sự và có thẩm quyền như người đại diện theo pháp luật của công ty, được ủy quyền, cá nhân có đầy đủ năng lực hành vi dân sự.
BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM BÊN THỨ 3
PVI Sài Gòn – Bảo hiểm trách nhiệm pháp lý bên thứ 3
Bảo hiểm trách nhiệm Bên thứ 3 (Third-party Liability Insurance) là gì? Là sản phẩm bảo hiểm trách nhiệm pháp lý của Bên mua bảo hiểm đối với Bên thứ 3 phát sinh từ lỗi sơ ý gây thiệt hại về người và tài sản. Một số lỗi sơ ý như điều khiển xe gây tai nạn, thi công xây dựng công trình ảnh hưởng đến tài sản bên thứ 3, sơ suất trong thiết kế thi công gây ảnh hưởng công trình…. Bảo hiểm trách nhiệm bên thứ 3 (hay Bảo hiểm trách nhiệm công cộng – Public Liability Insurance) đã ra đời nhằm thay mặt cho Người được bảo hiểm chi trả các thiệt hại cho Bên thứ 3.
Đối tượng tham gia bảo hiểm Bên thứ 3 thường là:
Xem thêm: Bảo hiểm dân sự bắt buộc xe ô tô
Công văn 113/XNK-XXHH ngày 04/03/2014 của bộ công thương
Cục Xuất Nhập Khẩu (Bộ Công Thương) xin thông báo Tổng Cục Hải Quan một số kết quả sau:
Các nước thống nhất chấp nhận khai báo trọng lượng tổng (gross weight) hoặc trọng lượng tịnh (net weight) trên nội dung khai báo “trọng lượng khác – other weight” tại ô số 9 của C/O mẫu E.
Cuộc họp đã thống nhất trường hợp ví dụ Việt Nam đưa ra về C/O mẫu E cấp cho thiết bị đồng bộ bao gồm nhiều bộ phận/linh kiện trong một bộ hàng hóa như bộ sản phẩm cơ khí, máy móc công trình, điện, điện tử… Theo đó, trong trường hợp này trên C/O mẫu E chỉ cần thể hiện mô tả sản phẩm và một mã HS cụ thể của sản phẩm/thiết bị hoàn chỉnh cuối cùng, không cần thiết phải kê khai chi tiết các bộ phận/linh kiện đồng bộ trên các từ đính kèm/phụ lục của C/O mẫu E.
Các nước thống nhất người được ủy quyền xin C/O không được phép đứng tên là nhà xuất khẩu trên ô số 1 của C/O mẫu E. Tên của người xuất khẩu ghi trên ô số 1 phải trùng với tên ghi trên hóa đơn thương mại trừ trường hợp hóa đơn bên thứ ba.
Công văn số 3361/HQHCM-GSQL ngày 18/09/2014
V/v Vướng mắc C/O form E (về khác biệt tên Shipper trên bộ chứng từ)
Người gửi hàng – Shipper thể hiện trên vận đơn (B/L – AWB…) không nhất thiết phải là người xuất khẩu trên C/O.
Do đó, trường hợp người giử hàng – Shipper trên vận tải đơn KHÔNG PHẢI là người xuất khẩu – Exporter trên C/O không phải là căn cứ / lý do để hải quan từ chối / bác C/O.
Giá trị pháp lý của hợp đồng mua bán 3 bên
Điều kiện đảm bảo giá trị pháp lý của hợp đồng mua bán 3 bên
Điều kiện xác định tính pháp lý của hợp đồng mua bán 3 bên gồm:
- Ba bên tham gia giao kết hợp đồng phải có năng lực hành vi dân sự
- Nội dung hợp đồng phải dựa trên tinh thần tự nguyện của cả ba bên, không có dấu hiệu ép buộc
- Hợp đồng 3 bên đáp ứng các điều kiện cả về mặt nội dung và hình thức.
- Nếu một trong 3 bên tham gia hợp đồng là tổ chức thì chủ thể trực tiếp giao kết phải đúng với thẩm quyền được giao.
MỨC PHÍ BẢO HIỂM BÊN THỨ 3
Tỷ lệ phí (12 tháng) của một số sản phẩm bảo hiểm trách nhiệm như sau:
Lưu ý: Tỷ lệ phí ở trên chưa bao gồm 10% thuế GTGT.
Hợp đồng mua bán hàng hóa 3 bên là gì?
Hợp đồng mua bán hàng hóa 3 bên là hợp đồng có 3 bên tham gia giao kết hợp đồng
Hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thỏa thuận giữa các bên liên quan đến giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa từ bên bán sang bên mua và bên bán sẽ nhận được tiền thanh toán của bên mua.
Theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua còn bên mua có nghĩa vụ thanh toán, nhận hàng và sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận.
Hợp đồng mua bán hàng hóa 3 bên thực chất là một dạng khác của hợp đồng mua bán hàng hóa. Hợp đồng có sự thỏa thuận giữa 3 bên tham gia về xác lập mối quan hệ trong hợp đồng mua bán, xác lập và chấm dứt quyền, nghĩa có liên quan.
Trường hợp 2: Công văn 904/TCHQ-GSQL ngày 31/01/2015 vướng mắc C/O form JV 3 bên (C/O 3 bên)
Trả lời công văn số 81/HQHN-GSQL đề ngày 13/01/2015 của Cục Hải quan TP Hà Nội nêu vướng mắc liên quan đến C/O mẫu JV có hóa đơn thương mại do một công ty có trụ sở tại một Bên tham gia Hiệp định, Tổng cục Hải quan có ý kiến như sau:
1. Quy định của Hiệp định và Thông tư số 10/2009/TT-BCT ngày 18/5/2009 của Bộ Công Thương:
– Mục (d) Khoản 3, Phụ lục 5, Quy định thực hiện:
Trường hợp có hóa đơn của nước thứ ba, hóa đơn này phải được thể hiện trên C/O, cùng với những thông tin khác như tên đầy đủ và địa chỉ của công ty, cá nhân cấp hóa đơn.
– Phụ lục 7: Hướng dẫn kê khai C/O (tại mặt sau C/O):
Ô số 8: ghi số và ngày của hóa đơn thương mại. Hóa đơn phải là hóa đơn được cấp cho lô hàng nhập khẩu vào nước thành viên nhập khẩu.
Trong trường hợp hóa đơn do một công ty không phải là nhà xuất khẩu phát hành và công ty phát hành hóa đơn có trụ sở ở Bên không phải là các Bên tham gia Hiệp định thì tại ô số 8 trên C/O (mẫu JV) phải thể hiện hóa đơn được phát hành bởi một nước thứ ba, trong đó ghi tên giao dịch pháp lý và địa chỉ của công ty đã phát hành hóa đơn đó.
Trên cơ sở nội dung hướng dẫn trên thì Bên phát hành hóa đơn (không phải người xuất khẩu và người nhập khẩu trên C/O) có trụ sở không phải là tại Nhật Bản hoặc Việt Nam thì được hiểu là Bên thứ ba.
Đối với vướng mắc nêu tại công văn dẫn trên thì khi hóa đơn do một công ty của Nhật, có trụ sở tại Nhật, cùng nước với nước xuất khẩu không được hiểu là bên thứ ba phát hành hóa đơn. Do đó, trên C/O không cần phải thể hiện thông tin tại ô số 8 như hướng dẫn trên.
C/O FORM E VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH LIÊN QUAN
LINK TRA CỨU C/O ĐIỆN TỬ – CHECKING C/O CÁC LOẠI
THỦ TỤC CẤP C/O CHO LÔ HÀNG XUẤT KHẨU