Ngành Truyền thông là một nhóm ngành khá rộng lớn được xem như là cánh cửa mở ra thế giới kết nối trong dòng chảy thông tin vô tận, một lĩnh vực đòi hỏi đầy tính sáng tạo và sự năng động. Để theo đuổi ngành Truyền thông thì phải có định hướng nghề nghiệp ngành Truyền thông rõ ràng – nên đi theo lĩnh vực nào?  Cần có những kỹ năng gì? Hay học truyền thông sau này làm gì? Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để tìm câu trả lời nhé!

Công việc có tính linh động cao

Tính linh động của ngành Truyền thông siêu cao. Khi theo đuổi ngành này, bạn có thể làm việc tại bất cứ đâu, bất cứ thời gian nào, chỉ cần có internet và đúng tiến độ công việc. Bạn có thể làm việc cho các công ty trong nước hoặc nước ngoài, có thể chọn làm ở nhà hoặc đến môi trường công sở.

Hiện nay, có rất nhiều bạn sinh viên, khi còn chưa ra trường đã có thể làm thêm theo con đường làm freelancer cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Do đó ta có thể nhận thấy, với ngành Truyền thông, chúng ta không phải quá lo lắng gặp khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm.

Tính linh động cao là một trong những tiềm năng của ngành Truyền thông trong thời đại mới.

Học Truyền thông cần những tố chất – kỹ năng gì?

Bên cạnh việc học hỏi về kiến thức chuyên môn, một người làm Truyền thông tốt cần có những tố chất – kỹ năng sau:

Việc theo học ngành Truyền thông đòi hỏi sinh viên phải có những tố chất và kỹ năng nhất định.

Học Truyền thông Đa phương tiện tại VinUni có gì khác biệt?

Trường đại học VinUni cung cấp chương trình Cử nhân Truyền thông Đa phương tiện tại Viện Khoa học và Giáo dục Khai phóng với những điểm khác biệt mà rất ít trường nào có được:

Học cử nhân Truyền thông Đa phương tiện tại VinUni có rất nhiều điều khác biệt.

Ngành Truyền thông là ngành học có sự bao quát rộng, chuyên ngành đa dạng và rất nhiều cơ hội việc làm. Mong rằng, bài viết đã giúp bạn có cái nhìn sâu rộng cũng như hiểu rõ hơn về định hương nghề nghiệp ngành Truyền thông – nên đi theo lĩnh vực nào? và tương lai việc làm sau này.

Học Truyền thông ra có thể làm những nghề gì?

Sinh viên tốt nghiệp ngành Truyền thông, khi ra trường có rất nhiều cơ hội việc làm để lựa chọn. Trong đó, một số ngành bạn có thể làm như sau:

Truyền thông là ngành học có tính chất liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau do đó cơ hội việc làm cũng rất đa dạng.

Vai trò của thị trường lao động trong việc định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

Thị trường lao động có vai trò quan trong trong việc định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật công nghệ:

Tiềm năng ngành Truyền thông trong thời đại mới

Ngành truyền thông là sân chơi lớn đầy tiềm năng cho những ai khát khao sự sáng tạo, đam mê kết nối, tìm tòi, tổng hợp, phân tích,… để tạo ra những điều mới mẻ và khác biệt. Ngành Truyền thông cũng đang là xu thế phát triển thành một “siêu ngành” trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay dẫn đến nhu cầu việc làm trong ngành này ngày càng lớn. Nhưng bạn không nên chạy theo xu hướng, bạn phải có định hướng nghề nghiệp ngành Truyền thông rõ ràng để có thể xác định được lĩnh vực phù hợp với bản thân nhất, từ đó dễ dàng “xuôi theo dòng” tiềm năng mà ngành này đem lại. Những tiềm năng nổi bật của ngành đó là:

Ngành Truyền thông đang phát triển mạnh mẽ với thị trường rộng mở, nên ngành này luôn đòi hỏi một lượng lớn nguồn nhân lực giỏi. Do đó, các nhà tuyển dụng tại các tổ chức, doanh nghiệp hiện nay sẵn sàng chi trả mức lương cao, đãi ngộ tốt để có thể chiêu mộ các ứng viên Truyền thông giỏi về công ty của mình.

Nội dung chính Công nghệ 9 Định hướng nghề nghiệp Cánh diều Bài 3: Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam

Hệ thống kiến thức trọng tâm Bài 3: Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam sách Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp cánh diều. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề, hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập, củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo.

Xem: => Giáo án công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp cánh diều

Một số lĩnh vực chính trong ngành Truyền thông

Truyền thông là ngành học rất đa dạng, có tính chất liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau. Một số lĩnh vực chính trong các ngành Truyền thông như sau:

BÀI 3. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG KĨ THUẬT, CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM

Thị trường lao động là nơi diễn ra sự trao đổi hàng hóa “sức lao động” giữa người lao động và người sử dụng lao động thông qua các hoạt động tuyển dụng, thỏa thuận về tiền lượng và các điều kiện ràng buộc khác.

Các yếu tố ảnh hưởng tới thị trường lao động

a. Sự tiến bố của khoa học kĩ thuật và công nghệ

b. Chuyển dịch cơ cấu: Sự phát triển của văn hóa, xã hội khiến cho thị trường lao động có sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng tăng tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực công nghiệp; giảm tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực nông nghiệp.

c. Nhu cầu lao động: là số lượng lao động mà người sử dụng lao động có thể tuyển dụng

d. Nguồn cung lao động: là số lượng người trong độ tuổi lao động có thể và sẵn sàng tham gia lao động trong các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức… với các mức tiền lương khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định.

II. NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ BẢN CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật và công nghệ dẫn tới sự ra đời của máy móc, thiết bị sản xuất hiện đại, sản xuất thông minh làm cho nhu cầu tuyển dụng lao động giảm.

→ Quan hệ cung cầu về lao động có sự biến động theo hướng cung lớn hơn cầu.

Truyền thông văn hóa – nghệ thuật

Truyền thông văn hóa – nghệ thuật tạo ra các hoạt động nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của mỗi vùng miền, đất nước. Mục tiêu là giúp cộng đồng nâng cao sự hiểu biết và quan tâm đối với các loại hình văn hóa – nghệ thuật.

Truyền thông giáo dục là một hoạt động truyền tải kiến thức và thông tin về giáo dục đến học sinh, giáo viên, phụ huynh và các nhà quản lý giáo dục. Truyền thông giáo dục được thực hiện qua nhiều kênh, phương tiện truyền thông khác nhau như đài phát thanh, đài truyền hình, sách báo, mạng xã hội, trang web giáo dục,…

Hình thức truyền thông này hướng đến mục tiêu: góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, kích thích sự quan tâm và ham muốn học tập của học sinh sinh viên cả nước; giới thiệu những phương pháp giảng dạy hay, mới và hiệu quả; giao lưu và chia sẻ kinh nghiệm trong giáo dục; tạo ra một môi trường giáo dục tốt hơn và nâng cao nhận thức cũng như ý thức về giáo dục trong cộng đồng.

Truyền thông doanh nghiệp là việc thực hiện các hoạt động nhằm định hướng hình ảnh, truyền tải, xây dựng văn hóa doanh nghiệp. Đối tượng mục tiêu có thể là nội bộ cũng có thể là bên ngoài doanh nghiệp, trong cộng đồng, xã hội.

Bài 1: NGHỀ NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT, CÔNG NGHỆ

Câu 2: Vai trò của nghề nghiệp đối với xã hội là

Câu 3: Ý nghĩa của việc lựa chọn đúng đắn nghề nghiệp đối với bản thân người lao động là

Câu 4: Sản phẩm của ngành nghề kỹ thuật, công nghệ không bao gồm

Câu 5: Các ngành nghề trong lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ liên quan trực tiếp đến quá trình tạo ra sản phẩm nào dưới đây?

Câu 6: Vai trò của nghề nghiệp đối với con người là

Câu 7: Sản phẩm của ngành nghề kĩ thuật, công nghệ có đặc điểm gì?

Câu 8: Nghề nghiệp nào dưới đây thuộc lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ?

Câu 1: Chọn phát biểu sai về đặc điểm của nghề nghiệp.

Câu 2: Người lao động trong ngành kỹ thuật, công nghệ cần đạt yêu cầu về phẩm chất nào dưới đây?

Câu 3: Yếu tố nào dưới đây không phải là mối nguy hại cho sức khỏe của người lao động trong ngành nghề kĩ thuật, công nghệ?

Câu 4: Việc lựa chọn đúng đắn nghề nghiệp của người lao động ảnh hưởng như thế nào đối với xã hội?

Câu 5: Tại sao việc lựa chọn đúng nghề nghiệp được coi là quan trọng đối với mỗi người?

Câu 6: Đâu là nguyên nhân khiến một số nghề nghiệp cũ thu hẹp dần?

Câu 7: Năng lực nào dưới đây không phải là yêu cầu chung đối với người lao động trong ngành nghề kĩ thuật, công nghệ?

Câu 1: Ngành nghề nào dưới đây làm công việc “tư vấn, thiết kế và chỉ đạo thi công các công trình xây dựng; quản lí, vận hành và bảo trì các công trình kĩ thuật dân dụng”?

Câu 2: Ngành nghề nào dưới đây làm công việc “lắp đặt, bảo trì và sửa chữa hệ thống điện, thiết bị điện, đồ dùng điện,…”?

Câu 3: Ngành nghề nào dưới đây làm công việc “thiết kế, phát triển, thử nghiệm các chương trình và ứng dụng phần mềm”?

Câu 4: Chọn phát biểu sai về công việc của thợ sửa chữa ô tô trong hình dưới đây:

Câu 1: Yêu cầu nào dưới đây không phù hợp với một nhà tư vấn nông nghiệp?

Câu 2: Yêu cầu nào dưới đây không phù hợp với một thợ điện?

Theo Thông tư, viên chức công nghệ thông tin hạng I bao gồm các chức danh viên chức: An toàn thông tin hạng I; Quản trị viên hệ thống hạng I; Kiểm định viên công nghệ thông tin hạng I; Phát triển phần mềm hạng I.

Viên chức công nghệ thông tin hạng II bao gồm các chức danh viên chức: An toàn thông tin hạng II; Quản trị viên hệ thống hạng II; Kiểm định viên công nghệ thông tin hạng II; Phát triển phần mềm hạng II.

Viên chức công nghệ thông tin hạng III bao gồm các chức danh viên chức: An toàn thông tin hạng III; Quản trị viên hệ thống hạng III; Kiểm định viên công nghệ thông tin hạng III; Phát triển phần mềm hạng III.

Viên chức công nghệ thông tin hạng IV bao gồm các chức danh viên chức: Quản trị viên hệ thống hạng IV, Phát triển phần mềm hạng IV.

Tiêu chuẩn chung về đạo đức nghề nghiệp là chấp hành các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các quy định của ngành và địa phương về thông tin và truyền thông; tuân thủ pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước; đảm bảo an toàn, bí mật thông tin và an ninh, quốc phòng…

Xếp chức danh An toàn thông tin theo 3 hạng

Theo Thông tư, viên chức an toàn thông tin hạng I cần: Có bằng tốt nghiệp thạc sỹ các ngành đúng đào tạo về CNTT trở lên; có trình độ ngoại ngữ bậc 4 (B2); có chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh An toàn thông tin hạng I. Viên chức thăng hạng từ chức danh An toàn thông tin hạng II lên chức danh An toàn thông tin hạng I phải đáp ứng đầy đủ các quy định này và có tổng thời gian giữ chức danh An toàn thông tin hạng II và chức danh tương đương tối thiểu là 06 năm (từ đủ 72 tháng), trong đó có ít nhất 02 năm (từ đủ 24 tháng) giữ chức danh An toàn thông tin hạng II.

Viên chức an toàn thông tin hạng II: Có bằng tốt nghiệp đại học các ngành đúng hoặc các ngành gần đào tạo về CNTT trở lên; có trình độ ngoại ngữ bậc 3 (B1); có chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh An toàn thông tin hạng II. Viên chức thăng hạng từ chức danh An toàn thông tin hạng III lên chức danh An toàn thông tin hạng II phải đáp ứng đầy đủ các quy định này và có tổng thời gian giữ chức danh An toàn thông tin hạng III và chức danh tương đương tối thiểu là 09 năm (từ đủ 108 tháng), trong đó có ít nhất 03 năm (từ đủ 36 tháng) giữ chức danh An toàn thông tin hạng III.

An toàn thông tin hạng III: Có bằng tốt nghiệp đại học các ngành đúng hoặc các ngành gần đào tạo về CNTT trở lên; có trình độ ngoại ngữ bậc 2 (A2); có chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh An toàn thông tin hạng III.

Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 15/02/2018.